Tìm Kiếm

29 tháng 2, 2016

Cuộc sống luôn chứa đựng những sự thật phũ phàng ...


Cuộc sống luôn chứa đựng những sự thật phũ phàng mà có thể bạn không
muốn chấp nhận, nhưng nếu dũng cảm đối mặt, bạn sẽ trưởng thành hơn.
Hãy đọc 20 sự thật về cuộc sống dưới đây và cùng suy ngẫm nhé!

1. Có thể tiền không phải là tất cả, nhưng có tiền thì mọi thứ luôn dễ dàng hơn.

2. Cuộc đời cũng giống như Facebook vậy. Mọi người sẽ like vấn đề
trong status của bạn, nhưng sẽ không ai giải quyết giúp bạn cả, vì ai
cũng bận cập nhật status của mình.

3. Đời không như là mơ. Hãy sẵn sàng để đương đầu với những thử thách
ở phía trước.

4. Đừng dựa dẫm vào bất kỳ ai trên đời này bởi vì ngay cả cái bóng của
bạn cũng rời bỏ bạn những lúc tối tăm.

5. Sẽ đến lúc bạn gặp thất bại. Nhưng hãy nhớ rằng không ai thành công
mà chưa từng thất bại. Điều quan trọng là bạn có đủ dũng khí để đứng
dậy?

6. Cơ hội giống như bình minh. Nếu bạn chờ đợi quá lâu, bạn có thể bỏ lỡ nó.

7. "Mọi người sẽ không bao giờ ngó ngàng đến lòng tự trọng của bạn,
điều mà họ quan tâm chính là thành tựu mà bạn đạt được. Do đó, trước
khi có được thành tựu thì bạn đừng nên quá chú trọng hay cường điệu
lòng tự trọng của bản thân mình lên" - Bill Gates.

8. Nếu bạn không xây dựng ước mơ của mình, người khác sẽ thuê bạn xây
dựng ước mơ của họ.

9. Có một số người bạn không nên gặp thì sẽ tốt hơn.

10. Ngoại hình và gia cảnh mãi là một khuôn khổ mà xã hội mang ra để
nhận xét một con người.

11. Đường lâu ngày không đi sẽ mọc đầy cỏ dại. Người lâu ngày không
gặp sẽ trở thành người dưng.

12. Chỉ mất hai năm để học nói, nhưng phải mất cả đời để học những gì
không nên nói.

13. Người ta có rất n
hiều nơi để đến, nhưng chỉ có một chốn để quay về
- gia đình.

14. Bạn sẽ chẳng bao giờ nhận ra những thứ mình đang có quan trọng như
thế nào cho đến khi bạn đánh mất nó.

15. Người bạn yêu chưa chắc đã yêu bạn. Hãy biết buông bỏ đúng lúc để
tránh bị tổn thương.

16. Bạn có thể mua được một chiếc đồng hồ, nhưng bạn không thể mua
được thời gian. Bởi vậy, hãy tận dụng từng giây phút bạn có.

17. Niềm tin giống như một tờ giấy, một khi đã nhàu nát sẽ không bao
giờ phẳng phiu được nữa.

18. Lòng chung thủy của người phụ nữ được thử thách khi người đàn ông
của họ không có gì trong tay. Lòng chung thủy của người đàn ông lại
được thử thách khi anh ta đang có trong tay tất cả mọi thứ.

19. Tha thứ thì dễ dàng nhưng tin tưởng một lần nữa thì không dễ dàng như vậy.

20. Ai rồi cũng sẽ phải chết. Bởi vậy hãy sống sao cho bản thân không
phải hối tiếc bạn nhé.

Homily for the Third Sunday of Lent - Year C (Feb 28,2016)


The Lord God Is Merciful (See Lk 13:1-9)

Dear Sisters and Brothers in Christ,

The parable in this Sunday’s Gospel obviously tells us how patient and merciful the Lord God is.  Faced with the tree full of leaves but without fruit, people often think of cutting down that useless product.  Naturally we also feel frustrated when obtaining no success after having invested too much money or effort in some project.  We even want to punish someone for not meeting our demand, hope, trust and expectations which we have put in them. 

All of the abovementioned thoughts and deeds can be seen as results of a proper exercise of the principle of justice, commonly accepted by everybody.

In society, employers get mad at the workers who fail to produce maximal profits for the companies and are more than willing to fire them on the ground of “business is business.”

In class-rooms, teachers lose their patience when confronting the students who show no bright accomplishment.

In families, spouses fall weary and disappointed with one another’s weaknesses, vices and mistakes, and, finding it hard to forgive, are almost ready for a legal solution.  Parents and children respectively are unable to listen to one another, to understand one another and to give one another a chance for renewing their relationship.

People of our present days are too proud of their achievements in the fields of economy, sciences and technology that they get hurt when committing any wrongdoing and cannot accept as a reality their failures.  They try hiding their impatience and shortage of compassion in dealing with both people and problems.  They are afraid of even saying “sorry” considering that tantamount to humiliating themselves.  Hateful and destructive reactions to others and sometimes desperate attempt on their own lives are all that they have recourse to as though there were no better ways to overcome difficulties.

27 tháng 2, 2016

Third Sunday of Lent—C (Feb 28, 2016)


A.     Introduction       
a)      To the Holy Mass
Dear Sisters and Brothers in Christ,
Good morning!
Welcome to Saint Dominic’s Church for the celebration of the Sunday Holy Mass on the Third Sunday of Lent, Year C. 
The Word of God for this Sunday celebration tells us about the mercy of God, Who came to bring salvation to humanity.  God is merciful and patient with our weakness and imperfection so that we may go back to Him for forgiveness and new life.
We pray hard in this Holy Mass for the blessing of repentance of our sin and conversion to God’s love.
Please all stand for the entrance hymn.       

b)     To the Readings  
-          First Reading: Ex 3:1-8.13-15
The Lord God appeared to the great Prophet Moses and introduced Himself as “I Am Who Am”, the meaning of which we could understand by witnessing countless good things performed by Him in the History of Salvation.  

-          Second Reading: 1 Cor 10:1-6.10-12
Saint Paul teaches us Christians to learn from the lives of previous generations to be, on the one hand, strongly built up on the faith in Christ, our Lord and Savior; and, on the other, to stay fully aware of our weakness in order not to fall victims of pride and arrogance.      

B.      Hymns for Holy Mass
a/ Entrance: From The Depths We Cry To Thee  (ES #88)
b/ Respondsorial Psalm: EM page 77
c/ Offertory: Christify (ES #219)
d/ Communion: Sacred Heart of Jesus (ES #373)
e/ Recessional: Somebody’s Knockin’ At Your Door (ES #82)

26 tháng 2, 2016

Nụ hôn của Thiên Chúa lên linh hồn

Đâu là gốc rễ thực sự của sự cô đơn trong con người? Một sai lỗi trong cấu thành của chúng ta? Sự bất xứng và tội lỗi?  Hay, như câu nói trứ danh của thánh Augustino, ‘Ngài đã tạo thành chúng con, lạy Chúa, và lòng chúng con khắc khoải cho đến khi được nghỉ yên trong Ngài’
gods-hands-holding-child
Dù rất giá trị, nhưng câu châm ngôn của thánh Augustino vẫn không đủ. Chúng ta là những linh hồn vô hạn bên trong những cuộc sống hữu hạn, và chỉ một điều này thôi là đã đủ để giải thích cơn nhức nhối triền miên không thỏa của chúng ta, ngoại trừ một điều là linh hồn chúng ta khi đi vào thế giới đã mang lấy sự bất diệt rồi, và điều này cho toàn bộ cơn nhức nhối của chúng ta một sắc thái đặc biệt.

25 tháng 2, 2016

Hymns of the Week: Third Sunday of Lent - Year C (Feb 28, 2016)

a/ Entrance: From The Depths We Cry To Thee  (ES #88)



b/ Respondsorial Psalm: EM page 77

23 tháng 2, 2016

Third Sunday of Lent (Feb 28, 2016)


First Reading (Ex 3:1-8A, 13-15)
Moses was tending the flock of his father-in-law Jethro,
the priest of Midian.
Leading the flock across the desert, he came to Horeb,
the mountain of God.
There an angel of the LORD appeared to Moses in fire
flaming out of a bush.
As he looked on, he was surprised to see that the bush,
though on fire, was not consumed.
So Moses decided,
“I must go over to look at this remarkable sight,
and see why the bush is not burned.”

When the LORD saw him coming over to look at it more closely,
God called out to him from the bush, “Moses! Moses!”

He answered, “Here I am.”
God said, “Come no nearer!
Remove the sandals from your feet,
for the place where you stand is holy ground.
I am the God of your fathers,” he continued,
“the God of Abraham, the God of Isaac, the God of Jacob.”
Moses hid his face, for he was afraid to look at God.
But the LORD said,
“I have witnessed the affliction of my people in Egypt
and have heard their cry of complaint against their slave drivers,
so I know well what they are suffering.
Therefore I have come down to rescue them
from the hands of the Egyptians
and lead them out of that land into a good and spacious land,
a land flowing with milk and honey.”

Moses said to God, “But when I go to the Israelites
and say to them, ‘The God of your fathers has sent me to you,’
if they ask me, ‘What is his name?’ what am I to tell them?”
God replied, “I am who am.”
Then he added, “This is what you shall tell the Israelites:
I AM sent me to you.”

God spoke further to Moses, “Thus shall you say to the Israelites:
The LORD, the God of your fathers,
the God of Abraham, the God of Isaac, the God of Jacob,
has sent me to you.

“This is my name forever;
thus am I to be remembered through all generations.”

Bài đọc I (Ex 3:1-8A, 13-15)
1 Bấy giờ ông Mô-sê đang chăn chiên cho bố vợ là Gít-rô, tư tế Ma-đi-an. Ông dẫn đàn chiên qua bên kia sa mạc, đến núi của Thiên Chúa, là núi Khô-rếp.
2 Thiên sứ của Đức Chúa hiện ra với ông trong đám lửa từ giữa bụi cây. Ông Mô-sê nhìn thì thấy bụi cây cháy bừng, nhưng bụi cây không bị thiêu rụi. 3 Ông tự bảo: "Mình phải lại xem cảnh tượng kỳ lạ này mới được: vì sao bụi cây lại không cháy rụi?" 4 Đức Chúa thấy ông lại xem, thì từ giữa bụi cây Thiên Chúa gọi ông: "Mô-sê! Mô-sê!" Ông thưa: "Dạ, tôi đây!" 5 Người phán: "Chớ lại gần! Cởi dép ở chân ra, vì nơi ngươi đang đứng là đất thánh."
6 Người lại phán: "Ta là Thiên Chúa của cha ngươi, Thiên Chúa của Áp-ra-ham, Thiên Chúa của I-xa-ác, Thiên Chúa của Gia-cóp." Ông Mô-sê che mặt đi, vì sợ nhìn phải Thiên Chúa.
7 Đức Chúa phán: "Ta đã thấy rõ cảnh khổ cực của dân Ta bên Ai-cập, Ta đã nghe tiếng chúng kêu than vì bọn cai hành hạ. Phải, Ta biết các nỗi đau khổ của chúng. 8 Ta xuống giải thoát chúng khỏi tay người Ai-cập, và đưa chúng từ đất ấy lên một miền đất tốt tươi, rộng lớn, miền đất tràn trề sữa và mật.” 13 Ông Mô-sê thưa với Thiên Chúa: "Bây giờ, con đến gặp con cái Ít-ra-en và nói với họ: Thiên Chúa của cha ông anh em sai tôi đến với anh em. Vậy nếu họ hỏi con: Tên Đấng ấy là gì? Thì con sẽ nói với họ làm sao?" 14 Thiên Chúa phán với ông Mô-sê: "Ta là Đấng Hiện Hữu." Người phán: "Ngươi nói với con cái Ít-ra-en thế này: "Đấng Hiện Hữu sai tôi đến với anh em." 15 Thiên Chúa lại phán với ông Mô-sê: "Ngươi sẽ nói với con cái Ít-ra-en thế này: Đức Chúa, Thiên Chúa của cha ông anh em, Thiên Chúa của Áp-ra-ham, Thiên Chúa của I-xa-ác, Thiên Chúa của Gia-cóp, sai tôi đến với anh em. Đó là danh Ta cho đến muôn thuở, đó là danh hiệu các ngươi sẽ dùng mà kêu cầu Ta từ đời nọ đến đời kia."

Responsorial Psalm (Ps 103: 1-2, 3-4, 6-7, 8, 11)
R. The Lord is kind and merciful.
R. Chúa là Đấng từ bi nhân hậu.



Bless the LORD, O my soul; and all my being, bless his holy name. Bless the LORD, O my soul, and forget not all his benefits. R.
Chúc tụng Chúa đi, hồn tôi hỡi; toàn thân tôi, hãy chúc tụng Thánh Danh. Chúc tụng Chúa đi, hồn tôi hỡi, chớ quên mọi ân huệ của Người. R.

22 tháng 2, 2016

Homily for the Second Sunday of Lent - Year C (Feb 21,2016)

Fr. Joseph Pham Quoc Van, O.P.

Giá đậu, vị thuốc kỳ diệu

Giá đậu là một nhóm rau mầm làm từ các loại đậu, chứa nhiều chất bổ mà ở dạng hạt không có.
Giá đậu xanh
Giá đậu xanh được dùng nhiều nhất để ăn và làm thuốc. Giá đậu xanh dùng an toàn hơn cả, vì dễ tiêu hóa, chữa được nhiều bệnh và đặc biệt ở tính chất giải độc đa năng nội ngoại sinh.
Giá đậu xanh có đủ các chất dinh dưỡng (đạm béo đường, vitamin, khoáng) đặc biệt là nhiều vitamin C và E, phytosterol, cho lượng calo thấp. Thường được dùng cho người bị viêm thanh quản mất tiếng, vận động thể thao bị mỏi cơ, người béo phì, đái tháo đường, bệnh tim mạch, tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim, cholesterol máu cao, hiếm muộn, dễ sẩy thai, còn có tác dụng khử gốc tự do, chống lão hóa,…
Giá đậu, vị thuốc kỳ diệu
Giá đậu là thực phẩm bổ dưỡng và là vị thuốc chữa nhiều bệnh.
Giá đậu nành (đậu tương)
So với hạt, giá đậu tương có vitamin B2 gấp 2-4 lần, B12 gấp 10 lần, C gấp 40 lần, caroten (tiền sinh tố A) gấp 2-3 lần, vitamin nhóm B tăng 30 lần.

Sẻ chia chút hơi ấm ngày Tết

Saigon thật chộn rộn vào những ngày cuối năm. Người người, nhà nhà tất bật chuẩn bị để đón Tết cổ truyền. Tết đến, ai cũng chúc nhau sức khỏe, hạnh phúc, bình an. Mong ước là vậy, cầu chúc là thế nhưng vào những ngày xuân vui này có biết bao người phải đón Tết trong bệnh viện. Thương nhất là các em nhỏ không có cơ hội vui chơi, mặc quần áo mới, đi chúc Tết và nhận tiền lì xì.

Với mong muốn sẻ chia một chút tấm lòng và chút hơi ấm với những người không được sum họp đón Tết cùng gia đình, ca đoàn Thánh Linh và Cha Phanxico đã đến thăm các bé và một số bệnh nhân ở Trung tâm truyền máu và huyết học Saigon vào chiều thứ bảy ngày 30/1/2016 vừa qua, nhằm ngày 21/12 âm lịch.



Nhan dịp này Cha Phanxico đã thăm hỏi, an ủi, cầu nguyện và tặng Chuỗi Mân Côi cho những bịnh nhân Công Giáo đang điều trị tại Trung tâm truyền máu và huyết học Saigon. Nguyện xin Mẹ Maria luôn che chở, giữ gìn và thêm sức cho họ.

Chúc mọi người sức khỏe, bình an và hạnh phúc trong năm mới Bính Thân 2016!

Daily Readings – Audio (Feb 22 - 29, 2016)

Listen to Readings
By clicking on the date in the Audio Readings Files list below, an mp3 file will start playing:



(usccb.org)

19 tháng 2, 2016

Ngoáy tai vô cùng tai hại cho sức khỏe


Hẳn sau khi xem xong bức ảnh này, bạn sẽ từ bỏ ngay thói quen ngoáy tai vốn vẫn thường làm mỗi ngày. Nói đến việc vệ sinh tai, nhiều người thường lựa chọn bông tăm (bông ngoáy tai) vì nghĩ chúng êm ái và an toàn cho tai. Tuy nhiên trong thực tế, điều này không thực sự đúng như vậy.


Liệu rằng sau khi xem xong bức hình này, bạn 
còn muốn ngoáy tai bằng bông tăm nữa không?


Bởi lẽ, theo các chuyên gia - tai là một khu vực cực kỳ nhạy cảm nên việc bạn đưa một vật thể lạ vào tai cũng có thể khiến bộ phận này bị tổn thương, đôi khi còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thính giác.

Hoa cỏ trị bệnh

Nhiều loài hoa cỏ không chỉ tô điểm cho mùa xuân thêm sắc mà còn giúp tăng cường sức khỏe và xử lý được nhiều bệnh tật.

Theo BS Trần Văn Năm, nguyên Phó Viện trưởng Viện Y Dược học dân tộc TP. HCM, không chỉ tô điểm cho mùa xuân thêm sắc, nhiều loài hoa cỏ còn giúp tăng cường sức khỏe và xử lý được nhiều bệnh tật.
Hoa hướng dương: Không chỉ mang đến vẻ đẹp rực rỡ cho mùa xuân, cây hoa này còn rất hữu dụng bởi bộ phận nào cũng chứa nhiều hoạt chất có lợi cho sức khỏe, từ hoa, hạt, thân, lá và rễ. Hạt hướng dương chứa nhiều axít amin, axít béo no và chưa no, các vitamin A, D, E… Hoa chứa bêta carotene, cryptosanthin, taraxanthin, lutei, quercimeritrin. Lá chứa axí t ascorbic, axí t citric, axí t malic, carotene…
Hoa co tri benh
Hoa hướng dương rất hữu dụng bởi bộ phận nào cũng chứa nhiều hoạt chất có lợi cho sức khỏe
Do vậy, mỗi bộ phận của cây đều được dùng để hỗ trợ sức khỏe. Cụ thể, hoa có tác dụng trị bệnh huyết áp cao, đau đầu, chóng mặt, ù tai, hoa mắt. Rễ và lõi thân giúp lợi tiểu, chống viêm đường tiết niệu, sỏi thận. Lá giúp hạ sốt. Hạt cung cấp chất dinh dưỡng, dùng cho người chán ăn, mệt mỏi…
Hoa mai trắng - hoa mai vàng: Không chỉ báo hiệu mùa xuân phương Nam, hoa mai còn được dùng làm thuốc khá phổ biến. Hoa mai trắng có tác dụng kích thích tiêu hóa, loãng đàm, an thần, tiêu độc nên thường được dùng phối hợp các vị thuốc khác để trị bệnh mất ngủ, chán ăn, viêm họng, viêm phế quản, sởi, thủy đậu… Với hoa mai vàng, bộ phận dùng làm thuốc là vỏ của thân cây với tác dụng kích thích tiêu hóa.

Hãy biết khóc, khóc những giọt nước mắt làm mềm trái tim chai đá

Tại Ciudad Juarez – Mễ Tây Cơ
Vừa đến nơi, Đức Phanxicô liền đến cầu nguyện trước hàng rào đánh dấu biên giới Hoa Kỳ – Mễ Tây Cơ. Nhiều người ở El Paso, cố gắng vươn qua hàng rào để được chạm đến Đức Thánh Cha. El Paso, thuộc bang Texas, đối diện với Ciudad Juarez bên kia biên giới. Sau đó, Đức Giáo hoàng cử hành thánh lễ ở ngay khu vực tiếp giáp, bàn thời chỉ cách đường biên giới 90m. 230.000 người tham dự thánh lễ bên này biên giới Mễ Tây Cơ. Và thêm 50.000 người nữa ở bên phía El Paso, Hoa Kỳ. Đức Giáo hoàng Phanxicô kết thúc chuyến tông du Mễ Tây Cơ ở một nơi biểu tượng cho sự di dân, ở ngay hàng rào mà nhiều người mơ ước băng qua để kiếm tìm một tương lai tốt đẹp hơn cho bản thân và gia đình.
Có hơn 30 triệu người gốc Mễ đang sống ở Hoa Kỳ. Tổng số tiền lao động Mễ gởi về nước chiếm xấp xỉ 3% GDP của Hoa Kỳ.
Trong thánh lễ, Đứ Phanxicô dùng mục trượng vừa được các phạm nhân tặng lúc ban sáng, khi ngài đến thăm nhà tù.
Cầu nguyện thánh giá biên giới
Nhắc lại chuyện ông Giôna, người đã giúp dân Niniveh nhận ra tội của mình, người tìm kiếm những ai có thể sám hối và khóc thương, Đức Giáo hoàng nói với người dân Mễ Tây Cơ:
‘Khóc vì bất công, khóc vì tham nhũng, khóc vì đàn áp. Đây là những giọt nước mắt dẫn đến sự biến đổi, những giọt nước mắt làm mềm lòng người, những giọt nước mắt tẩy sạch cái nhìn của chúng ta và cho chúng ta có thể nhìn ra vòng tròn tội lỗi mà chúng ta đang chìm đắm. Những giọt nước mắt có thể làm nhạy bén cái nhìn và thái độ của chúng ta, vốn bị chai đá và trơ ra trước đau khổ của người khác. Những giọt nước mắt có thể xuyên phá chúng ta, có thể mở chúng ta ra với sự hoán cải.

18 tháng 2, 2016

Hymns of the Week: Second Sunday of Lent - Year C (Feb 21, 2016)

a/ Entrance: Glory And Praise to Our God  (ES #191)

b/ Respondsorial Psalm: EM page 75

Second Sunday of Lent C (Feb 21, 2016)

A.     Introduction
a)      To the Holy Mass

Dear Sisters and Brothers in Christ,
Good morning!
Welcome to Saint Dominic’s Parish Church for the Sunday Holy Mass celebration.  As we celebrate the Second Sunday of Lent today, we listen to the Gospel story telling us the changing of Lord’s appearance, a sign of His divine nature hidden beneath His humanity.
We pray in this Holy Mass for God’s blessing of faith in Christ the Lord and Savior Who alone can bring us true and lasting peace, love and happiness.
Please all stand for the entrance hymn.
    
b)     To the Readings
-          First Reading: Gn 15:5-12.17-18
The Lord God made a covenant—a pact of love and care—with the human race through the Patriarch Abraham whose faith earned him the blessing of righteousness.

-          Second Reading: Phil 3:17-4:1
Saint Paul teaches us how to conduct our lives on earth in accordance with the great glory awaiting us in God’s Kingdom. 

B.      Hymns for Holy Mass
a/ Entrance: Glory And Praise to Our God  (ES #191)
b/ Respondsorial Psalm: EM page 75
c/ Offertory: All Good Gifts  (ES #298)
d/ Communion: O God, You Search Me (ES #230)
e/ Recessional: Save Your People (ES #85)

17 tháng 2, 2016

Những Câu Nói Hay !

alt
alt

Máy giặt nhỏ bằng điện thoại di động

Máy giặt sẽ sớm trở nên lỗi thời trong tương lai gần đây, và được thay thế bởi một thiết bị giặt nhỏ gọn như chiếc điện thoại di động, có tên là Dofi.

Ấn tượng với máy giặt nhỏ bằng... điện thoại di động - ảnh 1
Chỉ cần bỏ quần áo vào xô nước rồi đổ bột giặt, sau đó cho Dofi vào.
Nửa tiếng sau sẽ có đồ sạch mặc - Ảnh chụp từ clip YouTube.

 Dofi hoạt động bằng sóng siêu âm, hễ đặt nó ở đâu thì ở đó biến thành máy giặt, rất tiện lợi.

Người dùng chỉ cần chuẩn bị xô nước, bỏ quần áo bẩn vào đó rồi thêm bột giặt, và thả thiết bị Dofi vào sau cùng. Cho khởi động Dofi, tự thân nó sẽ làm việc nhẹ nhàng, êm ái, không gây ra bất kỳ tiếng ồn nào.

Sóng siêu âm sẽ tạo ra những bong bóng nước áp lực cao. Những bong bóng này nổ tung tạo thành lực đẩy chất bẩn ra khỏi từng sợi vải li ti. Toàn bộ quá trình giặt chỉ mất nửa tiếng đồng hồ.

16 tháng 2, 2016

Second Sunday of Lent – Year C (Feb 21, 2016)


First Reading (Gn 15:5-12, 17-18)
A reading from the Book of Genesis
The Lord God took Abram outside and said,
“Look up at the sky and count the stars, if you can.
Just so,” he added, “shall your descendants be.”
Abram put his faith in the LORD,
who credited it to him as an act of righteousness.

He then said to him,
“I am the LORD who brought you from Ur of the Chaldeans
to give you this land as a possession.”
“O Lord GOD,” he asked,
“how am I to know that I shall possess it?”
He answered him,
“Bring me a three-year-old heifer, a three-year-old she-goat,
a three-year-old ram, a turtledove, and a young pigeon.”
Abram brought him all these, split them in two,
and placed each half opposite the other;
but the birds he did not cut up.
Birds of prey swooped down on the carcasses,
but Abram stayed with them.
As the sun was about to set, a trance fell upon Abram,
and a deep, terrifying darkness enveloped him.

When the sun had set and it was dark,
there appeared a smoking fire pot and a flaming torch,
which passed between those pieces.
It was on that occasion that the LORD made a covenant with Abram,
saying: “To your descendants I give this land,
from the Wadi of Egypt to the Great River, the Euphrates.”

Bài đọc I (Gn 15:5-12, 17-18)
5 Rồi Người đưa ông ra ngoài và phán: "Hãy ngước mắt lên trời, và thử đếm các vì sao, xem có đếm nổi không." Người lại phán: "Dòng dõi ngươi sẽ như thế đó!"
6 Ông tin Đức Chúa, và vì thế, Đức Chúa kể ông là người công chính.
7 Người phán với ông: "Ta là Đức Chúa, Đấng đã đưa ngươi ra khỏi thành Ua của người Can-đê, để ban cho ngươi đất này làm sở hữu." 8 Ông thưa: "Lạy Đức Chúa, làm sao mà biết là con sẽ được đất này làm sở hữu?" 9 Người phán với ông: "Đi kiếm cho Ta một con bò cái ba tuổi, một con dê cái ba tuổi, một con cừu đực ba tuổi, một chim gáy và một bồ câu non." 10 Ông kiếm cho Người tất cả những con vật ấy, xẻ đôi ra, và đặt nửa này đối diện với nửa kia; còn chim thì ông không xẻ. 11 Mãnh cầm sà xuống trên các con vật bị giết, nhưng ông Áp-ram đuổi chúng đi.
12 Lúc mặt trời gần lặn, thì một giấc ngủ mê ập xuống trên ông Áp-ram; một nỗi kinh hoàng, một bóng tối dày đặc bỗng ập xuống trên ông. 17 Khi mặt trời đã lặn và màn đêm bao phủ, thì bỗng có một lò nghi ngút khói và một ngọn đuốc cháy rực đi qua giữa các con vật đã bị xẻ đôi.
18 Hôm đó, Đức Chúa lập giao ước với ông Áp-ram như sau: "Ta ban cho dòng dõi ngươi đất này, từ sông Ai-cập đến Sông Cả, tức sông Êu-phơ-rát.

Responsorial Psalm (Ps 27:1, 7-8, 8-9, 13-14)
R. The Lord is my light and my salvation.
R. Chúa là nguồn ánh sáng và là ơn cứu độ của con.


The LORD is my light and my salvation; whom should I fear? The LORD is my life’s refuge; of whom should I be afraid? R.
Chúa là nguồn ánh sáng và là ơn cứu độ của con, con còn sợ người nào? Chúa là nơi trú ẩn an toàn của con, con còn khiếp gì ai nữa? R.

Hear, O LORD, the sound of my call; have pity on me, and answer me. Of you my heart speaks; you my glance seeks. R.
Lạy Chúa, cúi xin Ngài nghe tiếng con kêu, xin thương tình đáp lại. Nghĩ về Ngài lòng con tự nhủ: Hãy tìm kiếm Thánh Nhan. R.

Đức Phanxicô chọn 1071 thừa sai Lòng thương xót

Đức Phanxicô chọn 1071 thừa sai Lòng thương xót
Ngày 9 tháng 2 Đức Phanxicô sẽ gặp 900 thừa sai của Lòng thương xót hiện diện tại Rôma để dự Lễ Tro. Ngày 10 tháng 2, trong buổi tiếp kiến chung ở Quảng trường Thánh Phêrô ngài sẽ gởi họ đi sứ vụ để họ loan báo nét đẹp của lòng thương xót Chúa và để họ là những “cha giải tội khiêm tốn và khôn ngoan, có thể rộng lượng tha thứ cho những ai đến tòa giải tội,” Chủ tịch Hội đồng Giáo hoàng Tân phúc âm hóa tuyên bố như trên vào ngày thứ sau 29 tháng 1-2016.
Mới đầu có 800 linh mục hay giám mục danh dự nhưng cuối cùng có 1071 linh mục các địa phận hoặc các tu sĩ, đặc biệt các huynh đệ hèn mọn. Rất nhiều người tự nguyện nhưng Tòa Thánh phải đặt giới hạn cho các đơn xin, vì “để giữ nét đặc biệt của dấu hiệu nói lên tầm mức phi thường của sự kiện này”, Đức ông Rino Fisichella cho biết.
Các nhân chứng ưu tiên của Năm Thánh Lòng Thương Xót
Một vài linh mục đến từ những nước rất xa, đặc biệt như: Birmania, Liban, Trung Quốc, Bắc Hàn, Tanzania, Ả rập thống nhất, Israel, Burundi, Việt Nam, Zimbabwe, Lettonia, Đông Timor, Nam Dương, Thái Lan, Ai Cập. Cũng có các linh mục thuộc giáo phái đông phương để đại diện cho tất cả mọi thành phần của Giáo hội và để ở gần với từng giáo dân nhất.
Các linh mục này được Đức Phanxicô chọn, họ là “nhân chứng ưu tiên trong Giáo hội địa phương để đánh dấu nét phi thường của Năm Toàn Xá”, Đức ông cho biết. Họ có thể xá những tội mà bình thường thuộc phạm vi của Đức Giáo hoàng: phạm thượng đến các vật dụng thánh, giải tội cho người đồng lõa của mình, phong giám mục mà không có quyền của Tòa Thánh, vi phạm trực tiếp đến bí mật tòa giải, hung bạo chạm đến Đức Giáo hoàng.
“Việc xá tội phá thai thuộc thẩm quyền giám mục chứ không thuộc riêng quyền Đức Giáo hoàng” Đức ông Fisichella cho biết. Trong Năm Toàn Xá này, mỗi giám mục sẽ quyết định để các Thừa sai của Lòng thương xót trực thuộc giáo phận xá tội cho những ai ăn năn vì đã phá thai.
Marta An Nguyễn chuyển dịch (phanxico.vn)

Tuyên ngôn chung: Tám điểm nổi bật của bước ngoặt lịch sử

Bản tuyên ngôn này đánh dấu sự làm mới lại các quan hệ giữa các Giáo hội công giáo và chính thống sau hơn 1000 năm chia cắt.

TNX-12487-popekirill_1Đức Phanxicô và Thượng phụ Kirill trao đổi với nhau gần hai giờ ở phòng khách của phi trường La Havana, trong tinh thần huynh đệ và trong bầu khí thư giãn.
Cuộc gặp gỡ này “cho chúng tôi có dịp nghe và hiểu quan điểm của nhau (…) bây giờ các Giáo hội của chúng tôi có thể làm việc tích cực với nhau, kết hiệp các cố gắng của mình để bảo vệ các tín hữu trên khắp thế giới, một cách có trách nhiệm và làm thế nào để không còn chiến tranh, để cuộc sống của con người ở mọi nơi được tôn trọng, để các giá trị nền tảng của đạo đức, của gia đình, của con người được củng cố”,  sau khi ký bản tuyên ngôn chung, Thượng phụ Kirill đã ứng khẩu phát biểu trong bài diễn văn ngắn như trên.
Sau Thượng phụ là Đức Phanxicô lên tiếng, ngài rất vui vì cuộc họp đã diễn ra trong tinh thần “nồng ấm và thẳng thắn”, ngài nói với các ký giả: “Chúng tôi đã nói thẳng với nhau như anh em, không nửa vời. (…) Trong lúc nói chuyện, tôi có cảm nhận Thần Khí nâng đỡ chúng tôi. (…) Đúng, đơn vị hiệp nhất được xây dựng khi chúng ta cùng đi, (…) đã có một loạt các sáng kiến để cùng nhau thực hiện và tôi nghĩ chúng ta có thể thực hiện được”.
2P20160213-PAL_0283-1200
Bản tuyên ngôn chung dài năm trang, quy tụ nhiều chủ đề:
“Đối diện với thách thức của thế giới”
Bản tuyên ngôn chung lấy làm tiếc cho việc “đánh mất sự hiệp nhất” giữa công giáo và chính thống giáo, hệ quả của sự “yếu đuối con người và của tội, đã xảy ra dù có Lời cầu nguyện cho giáo sĩ của Chúa Kitô Đấng Cứu Chuộc”. Nhận biết vẫn còn rất nhiều trở ngại phải vượt qua, Đức Phanxicô và Thượng phụ Kirill hy vọng cuộc gặp gỡ của họ sẽ góp phần vào việc “tái thành lập đơn vị hiệp nhất mà Chúa hằng mong ước này”, để nó sẽ là “dấu hiệu hy vọng cho tất cả những ai thiện tâm”, trong một thế giới đang chờ họ hành động.
Chống sự bách hại kitô hữu
“Chúng tôi quan tâm đến tất cả các vùng, nơi các tín hữu kitô bị bách hại (…), bị đuổi ra khỏi gia đình, khỏi thành phố, khỏi làng của họ”, Đức Phanxicô và Thượng phụ Kirill tiếp tục, những vùng như Trung Đông, Bắc Phi, nơi “nhà thờ bị phá hủy, bị hôi của một cách man rợ, các dụng cụ thờ phượng bị phạm thượng, các cơ sở đền đài bị phá hủy”. Đối diện với những điều khủng khiếp này, tín hữu kitô buộc lòng phải ra đi hàng loạt, hai vị lãnh đạo tôn giáo kêu gọi cộng đồng quốc tế phải “hành động khẩn cấp”. Hai vị kêu gọi lo cho tín hữu kitô, họ thương cảm với sự đau khổ của các tín hữu thuộc các tín ngưỡng khác cũng trở thành nạn nhân của cuộc nội chiến, của tình trạng hỗn độn, của bạo lực khủng bố.
Chống bạo lực và khủng bố
Nhắc đến Syria và Irak, nơi bạo lực đã cướp đi hàng ngàn mạng sống và hàng triệu người phải ra đi, không nhà không cửa, không có gì sinh sống, Đức Phanxicô và Thượng phụ Kirill kêu gọi cộng đồng quốc tế hành động để “chấm dứt bạo lực và khủng bố, cùng lúc góp phần vào việc đối thoại để mang lại hòa bình cho dân chúng”, cùng bắt tay vào “làm việc chung, đồng lòng và phối hợp với nhau”. Một lời kêu gọi đưa ra cho các nước liên hệ để chiến đấu chống nạn khủng bố, để cùng làm việc trong tinh thần trách nhiệm và cẩn trọng.
Chống nạn cực đoan trong tôn giáo
“Trong giai đoạn lo âu này, “đối thoại liên tôn là điều cần thiết, các khác biệt trong việc thông hiểu các sự thật về tôn giáo không ngăn những người có tín ngưỡng khác nhau được sống trong hòa bình và tương thuận. Trong bối cảnh hiện nay, các nhà lãnh đạo tôn giáo có trách nhiệm, đặc biệt là giáo dục tín hữu của mình trong tinh thần tôn trọng xác tín của những người có truyền thống tôn giáo khác. Các biện minh cho hành động tội ác của mình bằng các khẩu hiệu tôn giáo là điều tuyệt đối không thể chấp nhận. Không một tội ác nào có thể nhân danh Chúa để làm”.
Chống các vi phạm tự do tôn giáo
Một trong những quan tâm chung của hai Giáo hội: “Tình trạng ngày càng có nhiều xứ vi phạm quyền tự do tôn giáo, quyền làm chứng cho xác tín và sống theo xác tín của mình”. Sự biến đổi của một vài nước biến thành các “xã hội thế tục, xa lạ với mọi khái niệm về Chúa và chân lý của Ngài” là một nguy cơ nghiêm trọng cho tự do tôn giáo, Đức Phanxicô và Thượng phụ Kirill lấy làm tiếc. “Chúng tôi quan tâm hiện nay có sự giới hạn về các quyền của kitô hữu, thậm chí còn bị kỳ thị, khi một vài thế lực chính trị, bị hướng dẫn bởi ý thức hệ của một chế độ thế tục quá hung hãn, đẩy các kitô hữu sống bên lề cuộc sống công cộng.” Xác tín rằng Âu Châu phải trung thành với nguồn gốc kitô giáo của mình, hai vị lãnh đạo tôn giáo cảnh báo chống sự hội nhập Âu Châu “sẽ không tôn trọng bản tính tôn giáo”.
Chống sự dửng dưng đối với người nghèo và người di dân
Bản tuyên ngôn chung đưa ra một quyết tâm để cùng nhau chống nạn dửng dưng đứng trước những “người ở trong tình trạng khốn đốn, sống trong các điều kiện cực kỳ bấp bênh và nghèo khổ, trong khi sự giàu có về mặt vật chất của nhân loại ngày càng tăng”, đứng trước số phận của “hàng triệu người di dân và tị nạn đang đứng trước cửa các nước giàu”. Trong bối cảnh này, hai vị khẳng định, Giáo hội Kitô “ được gọi để bảo vệ các đòi hỏi của công chính, của sự tôn trọng các truyền thống các dân tộc và tình tương trợ với tất cả những ai đang đau khổ”.
Chống các vi phạm đến sự sống và đến gia đình
Một quan tâm chung khác: gia đình bị đe dọa trong việc “mở ra với sự sinh đẻ, giáo dục con cái, tương trợ giữa các thế hệ, tôn trọng những người yếu đuối nhất”; việc mở ra các hình thức sống chung ngoài hình thức hôn nhân, việc thụ thai như một ơn gọi đặc biệt của tình phụ tử, tình mẫu tử, ơn gọi của người đàn ông đàn bà theo bậc sống hôn nhân, được thánh hóa theo truyền thống Thánh Kinh, bây giờ bị “gạt ra khỏi lương thức chung”. Đức Phanxicô và Thượng phụ Kirill cũng quan tâm đến hàng triệu trẻ em “không được sinh ra”, lo lắng về việc phát triển trợ tử, dẫn đến việc “người già, người tàn tật bắt đầu nghĩ mình là gánh nặng quá sức cho gia đình họ, cho xã hội nói chung”, và về tiến bộ kỹ thuật trong việc thụ thai theo khoa học là một sự “xâm phạm vào chính nền tảng của con người, mà con người được tạo ra theo hình ảnh của Chúa”. Trong bối cảnh này, Đức Phanxicô và Thượng phụ Kirill kêu gọi các người trẻ đừng sợ khi đi “ngược dòng để bảo vệ cho chân lý thiêng liêng, theo đó các tiêu chuẩn thế tục hiện đại luôn khó để phù hợp”.
Chống nạn chiêu dụ và cạnh tranh
Đức Giáo hoàng và Thượng phụ hy vọng cuộc gặp gỡ lịch sử của họ sẽ góp phần vào việc “giải hòa các căng thẳng đã từng có giữa người Hy Lạp công giáo và chính thống”. Người công giáo và chính thống không phải chỉ hiệp nhau qua Truyền thống Giáo hội của thế kỷ đầu tiên, nhưng còn hiệp nhau qua sứ mệnh rao giảng Phúc Âm của Chúa Kitô cho thế giới hiện đại. Sứ mệnh này bao gồm sự tôn trọng hỗ tương giữa các thành viên trong cộng đồng kitô hữu và loại ra tất cả mọi hình thức chiêu dụ. Bản tuyên ngôn chung kết luận: “Chúng ta là anh em với nhau, không phải là người đi cạnh tranh nhau: từ nhận thức này, chúng ta phải tiến hành tất cả mọi hành động đối với nhau và đối với thế giới bên ngoài. Chúng ta xin các người công giáo và chính thống của tất cả mọi nước, học để cùng sống chung với nhau trong hòa bình, trong tình thương và để “người này giúp người kia trong cùng khát vọng”. (…) Sẽ không có vấn đề dùng các phương tiện trái phép để thúc đẩy tín hữu từ Giáo hội này qua Giáo hội kia, chối bỏ tự do tôn giáo và truyền thống riêng của họ”.
Giuse Nguyễn Tùng Lâm chuyển dịch