thẩm phán Timothy L. Garcia đã cho biết như thế, theo như quyết định tán thành của đa số tuyệt đối của bồi thẩm đoàn, và hôm 11-8 vừa qua.Các giám mục Công giáo toàn liên bang tri ân Thiên Chúa vì quyết định này của toà. “Chỉ Thiên Chúa mới có quyền ban và lấy đi mạng sống, các thể chế nhân phàm không có quyền rút ngắn hồng ân vô giá này, ngay cả khi hướng tới những mục đích xem ra là tốt lành. Mỗi giai đoạn của đời sống đều thánh thiêng, do vậy, chặng cuối của đời sống hàm chứa một ý nghĩa đặc biệt cùng với muôn vàn cơ hội,” các giám mục đã nói như thế hôm 13-8. “Đức Kitô cho thấy yêu thương đích thực là gì, khi Người chịu chết để chúng ta có thể sống cùng Người trên quê trời vĩnh hằng. Để chuẩn bị cho thực tại tối hậu này, chúng ta phải sống cuộc sống của mình một cách trọn vẹn hết sức có thể, cho đến khi Thiên Chúa gọi chúng ta về.” Các vị khẳng định, trợ tử (assisted suicide) không phải tình thương. Đúng hơn, làm như vậy là chúng ta“để cho đau khổ ngăn trở chúng ta, khiến chúng ta không còn nhìn thấy ý nghĩa của cuộc sống nữa.”Theo Washington Times, vào tháng 1 năm 2014, một toà án tại New Mexico đã phán quyết cho rằng, luật ban hành năm 1963 quy định trợ tử là một tội ác thì vô hiệu khi áp dụng cho các bác sỹ đã kê một toan thuốc làm chết người cho các bệnh nhân giai đoạn cuối. Phán quyết này được đưa ra trong một vụ kiện mà người đứng đơn là hai bác sỹ và một bệnh nhân ung thư tuổi ngoại ngũ tuần, đang muốn hợp pháp hoá quyền được kê toa giúp người khác chết.Bệnh nhân ung thư hiện nay đã xin bãi đơn.Vụ kiện này được chống lưng bởi một tổ chức có tên là Hiệp hội Hemlock (cổ võ cho quyền được tự tử).Trong phán quyết trước đây, thẩm phán Linda M. Vanzi đã tán thành vụ kiện. Bà cho rằng, các quy định của liên bang trong việc bảo vệ sự sống và ngăn chặn nạn tự vẫn, thì “không đủ” để biện minh cho việc, mà bà mô tả là “ngăn cản quyền được trợ giúp để chết.”Các giám mục New Mexico cũng đề cập đến những cống hiến của giáo hội trong việc chăm sóc người đau khổ, những dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, dịch vụ dành cho các anh chị em hấp hối. Các vị khuyến khích mọi người hãy mặc lấy lối nhìn Kitô giáo về đau khổ và sự chết. “Xã hội chúng ta coi đau khổ là kẻ thù, trong khi, thực ra, đau khổ có thể giúp chúng ta được thực sự lớn lên, đau khổ có thể đem lại cho chúng ta những cơ hội mới mẻ. Giải pháp trước đau khổ không phải là chọn lấy cái chết, nhưng là đón nhận một cách biết ơn hồng ân sự sống, đồng thời có những biện pháp giảm thiểu sự đau đớn bằng những biện pháp y khoa thích đáng cùng với sự chăm sóc, hỗ trợ của những người thân.” Việc hấp hối là một sự kiện có liên quan đến nhiều người, khi mà những người thân đồng hành cùng người đang đau bệnh trong những người cuối cùng của họ.Các giám mục nhấn mạnh đến việc phải có một tình thương yêu thực sự, để tình thương đó “thúc đẩy chúng ta đồng hành cùng với những người thân của mình khi họ chuẩn bị bước vào đời sống vĩnh hằng, chia sẻ và xoa dịu những đau khổ của họ…” Catherine Glenn Foster, một luật sư làm việc cho Alliance Defending Freedom (một tổ chức phi lợi nhuận Kitô giáo) cho rằng, luật pháp của New Mexico “rõ ràng đã đặt ngoài vòng pháp luật hành vi chủ ý trợ giúp người khác tự vẫn.” “Toà thượng thẩm đã đúng khi ra phán quyết ngược lại với toà cấp dưới, vì nó đã vô lý vô cớ cho người ta có được cái quyền yêu cầu bác sỹ giúp mình được chết, một quyền không hề tồn tại,” Foster khẳng định như thế.Cô cũng cho rằng, “Từ nay các gia đình sẽ có cơ hội để yêu thương và cổ vũ những người thân của mình trong những ngày cuối cùng của họ.” Các bệnh nhân đang phải chịu đau đớn, họ cần “sự thông cảm, việc chữa trị tốt lành, chứ không phải lời khích lệ để chọn tự vẫn.”(Chuyển dịch: Truyền thông Đa Minh) “Chúng tôi phán quyết rằng, trợ tử không phải là một quyền tự do nền tảng theo Hiến pháp của New Mexico,”
Tìm Kiếm
20 tháng 8, 2015
Các giám mục New Mexico khẳng định: Giết chết bệnh nhân không thể được coi là hành vi trắc ẩn
Các giám mục Công giáo thuộc tổng giáo phận New Mexico khẳng định, chính nơi Đức Kitô mà người ta tìm thấy mẫu mực tình thương trong cách đối xử với các anh chị em hấp hối, chứ không phải biện pháp trợ tử (assisted suicide).
Lời phát biểu trên được đưa ra sau khi, Toà thượng thẩm liên bang bác một quyết định của toà cấp dưới cho rằng, trợ tử là một quyền hợp hiến.
thẩm phán Timothy L. Garcia đã cho biết như thế, theo như quyết định tán thành của đa số tuyệt đối của bồi thẩm đoàn, và hôm 11-8 vừa qua.Các giám mục Công giáo toàn liên bang tri ân Thiên Chúa vì quyết định này của toà. “Chỉ Thiên Chúa mới có quyền ban và lấy đi mạng sống, các thể chế nhân phàm không có quyền rút ngắn hồng ân vô giá này, ngay cả khi hướng tới những mục đích xem ra là tốt lành. Mỗi giai đoạn của đời sống đều thánh thiêng, do vậy, chặng cuối của đời sống hàm chứa một ý nghĩa đặc biệt cùng với muôn vàn cơ hội,” các giám mục đã nói như thế hôm 13-8. “Đức Kitô cho thấy yêu thương đích thực là gì, khi Người chịu chết để chúng ta có thể sống cùng Người trên quê trời vĩnh hằng. Để chuẩn bị cho thực tại tối hậu này, chúng ta phải sống cuộc sống của mình một cách trọn vẹn hết sức có thể, cho đến khi Thiên Chúa gọi chúng ta về.” Các vị khẳng định, trợ tử (assisted suicide) không phải tình thương. Đúng hơn, làm như vậy là chúng ta“để cho đau khổ ngăn trở chúng ta, khiến chúng ta không còn nhìn thấy ý nghĩa của cuộc sống nữa.”Theo Washington Times, vào tháng 1 năm 2014, một toà án tại New Mexico đã phán quyết cho rằng, luật ban hành năm 1963 quy định trợ tử là một tội ác thì vô hiệu khi áp dụng cho các bác sỹ đã kê một toan thuốc làm chết người cho các bệnh nhân giai đoạn cuối. Phán quyết này được đưa ra trong một vụ kiện mà người đứng đơn là hai bác sỹ và một bệnh nhân ung thư tuổi ngoại ngũ tuần, đang muốn hợp pháp hoá quyền được kê toa giúp người khác chết.Bệnh nhân ung thư hiện nay đã xin bãi đơn.Vụ kiện này được chống lưng bởi một tổ chức có tên là Hiệp hội Hemlock (cổ võ cho quyền được tự tử).Trong phán quyết trước đây, thẩm phán Linda M. Vanzi đã tán thành vụ kiện. Bà cho rằng, các quy định của liên bang trong việc bảo vệ sự sống và ngăn chặn nạn tự vẫn, thì “không đủ” để biện minh cho việc, mà bà mô tả là “ngăn cản quyền được trợ giúp để chết.”Các giám mục New Mexico cũng đề cập đến những cống hiến của giáo hội trong việc chăm sóc người đau khổ, những dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, dịch vụ dành cho các anh chị em hấp hối. Các vị khuyến khích mọi người hãy mặc lấy lối nhìn Kitô giáo về đau khổ và sự chết. “Xã hội chúng ta coi đau khổ là kẻ thù, trong khi, thực ra, đau khổ có thể giúp chúng ta được thực sự lớn lên, đau khổ có thể đem lại cho chúng ta những cơ hội mới mẻ. Giải pháp trước đau khổ không phải là chọn lấy cái chết, nhưng là đón nhận một cách biết ơn hồng ân sự sống, đồng thời có những biện pháp giảm thiểu sự đau đớn bằng những biện pháp y khoa thích đáng cùng với sự chăm sóc, hỗ trợ của những người thân.” Việc hấp hối là một sự kiện có liên quan đến nhiều người, khi mà những người thân đồng hành cùng người đang đau bệnh trong những người cuối cùng của họ.Các giám mục nhấn mạnh đến việc phải có một tình thương yêu thực sự, để tình thương đó “thúc đẩy chúng ta đồng hành cùng với những người thân của mình khi họ chuẩn bị bước vào đời sống vĩnh hằng, chia sẻ và xoa dịu những đau khổ của họ…” Catherine Glenn Foster, một luật sư làm việc cho Alliance Defending Freedom (một tổ chức phi lợi nhuận Kitô giáo) cho rằng, luật pháp của New Mexico “rõ ràng đã đặt ngoài vòng pháp luật hành vi chủ ý trợ giúp người khác tự vẫn.” “Toà thượng thẩm đã đúng khi ra phán quyết ngược lại với toà cấp dưới, vì nó đã vô lý vô cớ cho người ta có được cái quyền yêu cầu bác sỹ giúp mình được chết, một quyền không hề tồn tại,” Foster khẳng định như thế.Cô cũng cho rằng, “Từ nay các gia đình sẽ có cơ hội để yêu thương và cổ vũ những người thân của mình trong những ngày cuối cùng của họ.” Các bệnh nhân đang phải chịu đau đớn, họ cần “sự thông cảm, việc chữa trị tốt lành, chứ không phải lời khích lệ để chọn tự vẫn.”(Chuyển dịch: Truyền thông Đa Minh) “Chúng tôi phán quyết rằng, trợ tử không phải là một quyền tự do nền tảng theo Hiến pháp của New Mexico,”
thẩm phán Timothy L. Garcia đã cho biết như thế, theo như quyết định tán thành của đa số tuyệt đối của bồi thẩm đoàn, và hôm 11-8 vừa qua.Các giám mục Công giáo toàn liên bang tri ân Thiên Chúa vì quyết định này của toà. “Chỉ Thiên Chúa mới có quyền ban và lấy đi mạng sống, các thể chế nhân phàm không có quyền rút ngắn hồng ân vô giá này, ngay cả khi hướng tới những mục đích xem ra là tốt lành. Mỗi giai đoạn của đời sống đều thánh thiêng, do vậy, chặng cuối của đời sống hàm chứa một ý nghĩa đặc biệt cùng với muôn vàn cơ hội,” các giám mục đã nói như thế hôm 13-8. “Đức Kitô cho thấy yêu thương đích thực là gì, khi Người chịu chết để chúng ta có thể sống cùng Người trên quê trời vĩnh hằng. Để chuẩn bị cho thực tại tối hậu này, chúng ta phải sống cuộc sống của mình một cách trọn vẹn hết sức có thể, cho đến khi Thiên Chúa gọi chúng ta về.” Các vị khẳng định, trợ tử (assisted suicide) không phải tình thương. Đúng hơn, làm như vậy là chúng ta“để cho đau khổ ngăn trở chúng ta, khiến chúng ta không còn nhìn thấy ý nghĩa của cuộc sống nữa.”Theo Washington Times, vào tháng 1 năm 2014, một toà án tại New Mexico đã phán quyết cho rằng, luật ban hành năm 1963 quy định trợ tử là một tội ác thì vô hiệu khi áp dụng cho các bác sỹ đã kê một toan thuốc làm chết người cho các bệnh nhân giai đoạn cuối. Phán quyết này được đưa ra trong một vụ kiện mà người đứng đơn là hai bác sỹ và một bệnh nhân ung thư tuổi ngoại ngũ tuần, đang muốn hợp pháp hoá quyền được kê toa giúp người khác chết.Bệnh nhân ung thư hiện nay đã xin bãi đơn.Vụ kiện này được chống lưng bởi một tổ chức có tên là Hiệp hội Hemlock (cổ võ cho quyền được tự tử).Trong phán quyết trước đây, thẩm phán Linda M. Vanzi đã tán thành vụ kiện. Bà cho rằng, các quy định của liên bang trong việc bảo vệ sự sống và ngăn chặn nạn tự vẫn, thì “không đủ” để biện minh cho việc, mà bà mô tả là “ngăn cản quyền được trợ giúp để chết.”Các giám mục New Mexico cũng đề cập đến những cống hiến của giáo hội trong việc chăm sóc người đau khổ, những dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, dịch vụ dành cho các anh chị em hấp hối. Các vị khuyến khích mọi người hãy mặc lấy lối nhìn Kitô giáo về đau khổ và sự chết. “Xã hội chúng ta coi đau khổ là kẻ thù, trong khi, thực ra, đau khổ có thể giúp chúng ta được thực sự lớn lên, đau khổ có thể đem lại cho chúng ta những cơ hội mới mẻ. Giải pháp trước đau khổ không phải là chọn lấy cái chết, nhưng là đón nhận một cách biết ơn hồng ân sự sống, đồng thời có những biện pháp giảm thiểu sự đau đớn bằng những biện pháp y khoa thích đáng cùng với sự chăm sóc, hỗ trợ của những người thân.” Việc hấp hối là một sự kiện có liên quan đến nhiều người, khi mà những người thân đồng hành cùng người đang đau bệnh trong những người cuối cùng của họ.Các giám mục nhấn mạnh đến việc phải có một tình thương yêu thực sự, để tình thương đó “thúc đẩy chúng ta đồng hành cùng với những người thân của mình khi họ chuẩn bị bước vào đời sống vĩnh hằng, chia sẻ và xoa dịu những đau khổ của họ…” Catherine Glenn Foster, một luật sư làm việc cho Alliance Defending Freedom (một tổ chức phi lợi nhuận Kitô giáo) cho rằng, luật pháp của New Mexico “rõ ràng đã đặt ngoài vòng pháp luật hành vi chủ ý trợ giúp người khác tự vẫn.” “Toà thượng thẩm đã đúng khi ra phán quyết ngược lại với toà cấp dưới, vì nó đã vô lý vô cớ cho người ta có được cái quyền yêu cầu bác sỹ giúp mình được chết, một quyền không hề tồn tại,” Foster khẳng định như thế.Cô cũng cho rằng, “Từ nay các gia đình sẽ có cơ hội để yêu thương và cổ vũ những người thân của mình trong những ngày cuối cùng của họ.” Các bệnh nhân đang phải chịu đau đớn, họ cần “sự thông cảm, việc chữa trị tốt lành, chứ không phải lời khích lệ để chọn tự vẫn.”(Chuyển dịch: Truyền thông Đa Minh) “Chúng tôi phán quyết rằng, trợ tử không phải là một quyền tự do nền tảng theo Hiến pháp của New Mexico,”